Sỏi Thận Đau Do Đâu?

Sỏi thận là bệnh lý phổ biến ở nhiều lứa tuổi khác nhau và ngày càng trẻ hoá độ tuổi mắc phải. Các cơn đau do sỏi gây nên khiến cho nhiều người chủ quan và nhầm lẫn với các bệnh khác. Đau do sỏi thận thường biểu hiện ra sao? Câu trả lời ở dưới bài viết các bạn nhé!

Dấu hiệu nhận biết đau do sỏi thận?

Sỏi thận được hình thành do quá trình lắng cặn của các chất rắn khi cơ thể dung nạp quá mức mà không đào thải kịp. Lâu dần các chất rắn này kết tinh và hình thành từng viên sỏi hoặc chùm sỏi lớn. Triệu chứng nhận biết bạn đang đau do sỏi thận gây nên:

  • Đau nhiều ở vùng thắt lưng, hai bên mạn sườn: Khi vận động mạnh, làm công việc nặng và thay đổi tư thế đột ngột. 
  • Tiểu buốt và rắt, tiểu nhiều lần trong ngày mỗi lần một ít.
  • Mắc các chứng bệnh về tiêu hoá như: Khó tiêu, đầy bụng, ăn vào buồn nôn, chán ăn hoặc ăn không ngon miệng. 
  • Khi sỏi lớn dần thì xuất hiện các cơn đau quặn thận dữ dội. Xuất phát của điểm đau là từ niệu quản xuống dần 2 đùi và bộ phận sinh dục. 
  • Một vài trường hợp sỏi thận làm xuất huyết khi tiểu. 
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu làm nước tiểu có mùi hôi và màu đục.

Đau do sỏi thận gây tiểu buốt và rắt và đau quặn thận dữ dội

Đau do sỏi thận gây tiểu buốt và rắt và đau quặn thận dữ dội

Đau do sỏi thận thường đau nhiều nhất ở đâu?

Cơn đau nhiều hay ít còn tùy thuộc vào kích thước sỏi, độ cứng hay mềm của sỏi và vị trí sỏi. Cũng có trường hợp người mắc sỏi thận không có cảm giác đau và sinh hoạt bình thường. Và cũng có trường hợp sỏi thận làm cho người bệnh xuất hiện các cơn đau dữ dội ở thận. Nếu sỏi ở hai bên thận sẽ đau cả hai bên và ngược lại. 

Hệ tiết niệu là một hệ thống nhất và liên quan mật thiết với nhau cho nên nước tiểu cũng sẽ lưu thông nhờ điều này. Chính vì thế khi cơ thể mắc sỏi thận, nước tiểu dịch chuyển đến đâu thì sỏi cũng sẽ di chuyển theo. Từ đó các cơn đau sẽ xuất hiện ngay ở vị trí sỏi vừa đi qua. 

 Sỏi thận gây đau ở một bên hoặc hai bên thận tuỳ thuộc vào vị trí của sỏi

 Sỏi thận gây đau ở một bên hoặc hai bên thận tuỳ thuộc vào vị trí của sỏi

Bị sỏi thận có nên dùng các sản phẩm từ đậu nành?

ữa đậu nành đối với người có sức khoẻ bình thường thì rất tốt nhưng với người mắc sỏi thận thì ngược lại. Bởi 3 lý do sau đây:

  • Trong đậu nành có chứa oxalat kết hợp với canxi trong thận dễ hình thành sỏi
  • Đậu nành chứa rất nhiều khoáng chất khi cơ thể được dung nạp vào sẽ làm gánh nặng cho thận 
  •  Phụ nữ mang thai bị sỏi thận càng không nên uống sữa đậu nành bởi trong đậu nành có genistein – hormone này tương tranh với estrogen trong cơ thể người phụ nữ

 Người mắc sỏi thận không nên dùng sữa đậu nành 

 Người mắc sỏi thận không nên dùng sữa đậu nành 

Đau do sỏi thận thường nhầm lẫn với các bệnh lý về xương khớp. Qua bài viết trên, nhằm giúp bạn trả lời được các thắc mắc về sỏi thận gây đau. Chúc bạn nhiều sức khoẻ và cùng sỏi mật trái sung nói không với bệnh sỏi. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Sỏi Mật Trái Sung:

Sỏi Mật Trái Sung là sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thể điều trị cả 3 loại sỏi: mật, thận, gan. Vì vậy những trường hợp bị nhiều loại sỏi cùng một lúc thì rất thuận tiện. 

Sỏi mật trái sung được tổng hợp từ 25 dược liệu từ thiên nhiên như: trái sung, atiso, kim ngân hoa,… Các nguyên liệu đều được tuyển chọn, thu hái khi còn tươi:

  • Trái sung: Hỗ trợ tốt chứng năng tiêu hóa, bào mòn sỏi, hỗ trợ giảm đau và kháng viêm.
  • Nấm linh chi: Bảo vệ gan, phục hồi chức năng gan.
  • Nhân Trần: Kích thích quá trình bài xuất dịch mật, bảo vệ tế bào gan.
  • Uất kim: Tăng tiết dịch mật, điều hoà hoạt động co bóp của túi mật.
  • Kim ngân hoa: Thanh nhiệt, giải độc cơ thể.
  • Atiso: Tăng khả năng tiết dịch mật, bảo vệ thận.
  • Kim tiền thảo: Ức chế hình thành sỏi, lợi tiểu.

Với hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Sỏi Mật Trái Sung đang là lựa chọn hàng đầu của người bị sỏi túi mật. Với 3 công dụng nổi bật sau đây:

  • Hỗ trợ bào mòn, giảm kích thước sỏi.
  • Ngăn ngừa sỏi mới hình thành.
  • Phục hồi lại chức năng gan, thận, mật. Giúp ăn uống, ngủ nghỉ tốt.

Liều dùng 4 viên/ngày, sáng 2 viên, chiều 2 viên uống sau ăn 30 phút. Sử dụng liên tục liệu trình 3 tháng rồi thăm khám lại 1 lần. 

soimat
soimat