Bị sỏi thận có gây đau lưng không?

Sỏi thận có gây đau lưng? Cách phân biệt giữa đau lưng sỏi thận và bệnh cột sống? Cách nào để trị khỏi sỏi thận không gây đau đớn, không ảnh hưởng đến sức khỏe và ngăn ngừa biến chứng hiệu quả? Đau sỏi thận có nguy hiểm không thì cần điều trị để bảo vệ sức khỏe của bạn.

Chứng đau lưng do bệnh thận

Như chúng ta đã biết, thận có nhiệm vụ lọc chất độc từ máu, sau đó thải ra ngoài qua đường nước tiểu. Khi thận có vấn đề sẽ gây tổn hại đến sức khỏe của bạn. Trong đó đau lưng do sỏi thận là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Chính vì thế việc tìm hiểu những triệu chứng do sỏi gây nên để kịp thời điều trị là cần thiết.

Triệu chứng nhận biết sỏi thận gây đau lưng

Muốn biết sỏi thận có đau lưng không thì bạn cần hiểu rõ những triệu chứng nhận biết bệnh sỏi thận sau:

  • Người bệnh sẽ cảm nhận rõ các cơn đau, đặc biệt là cơn đau từ vùng thận lan xuống hố chậu đến hông, chạy theo mông xuống bàn chân.
  • Kèm theo các cơn đau có thể xuất hiện sốt, tiểu bị đau, đái dắt…
  • Khi thay đổi thời tiết cũng là lúc bắt đầu các cơn đau.
  • Nước tiểu cũng thay đổi màu sắc, màu vàng đậm hơn hay màu đục.

Tất cả các triệu chứng trên thường kéo dài không dứt, chính vì thế người bệnh cần đến các cơ sở y tế kiểm tra sức khỏe để được chẩn đoán bệnh chính xác nhất. Từ đó có biện pháp điều trị thích hợp.

Phân biệt đau lưng do thận và thoái hóa cột sống

Đau lưng do thận và thoái hóa cột sống không quá khó để phân biệt bởi chúng là hai bệnh hoàn toàn khác nhau.

Đau lưng do thận

Các bệnh như: Thận hư, thận yếu, sỏi thận… là những bệnh có hiện tượng đau lưng rõ ràng nhất. Cơn đau lưng do thận khác hoàn toàn so với đau do cột sống bởi:

  • Các cơn đau do thận thường đau nhẹ ở vùng lưng, những vị trí có mô mềm hoặc đau quặn thắt.
  • Đau từ vùng thận ra sau lưng, lan xuống hố chậu, xuống mông, đùi rồi chạy xuống cả bàn chân.
  • Cách cơn đau thường có chu kỳ và đau dữ dội mạnh mẽ ở hai bên thận.

Đau lưng do thoái hóa cột sống

  • Bệnh hoàn toàn có thể chữa dứt điểm nếu chọn cách điều trị thích hợp.
  • Bệnh thoái hóa cột sống thường xuất hiện cơn đau do chấn thương, vận động mạnh, lao động quá sức, tuổi cao, xương lão hóa…. Các cơn đau tuy không nhói đau  nhưng sẽ đau âm ỉ, kéo dài không dứt ngày này qua ngày khác.
  • Cơn đau lan xuống tận mông, kéo dài xuống đầu gối và tiếp tục chạy xuống tận bàn chân.
  • Có trường hợp người bệnh cảm thấy cơn đau lan ra cánh tay, do các dây thần kinh bị chèn ép quá độ.
  • Người bệnh còn phải chịu những cơn đau cấp tính, tạo nên cảm giác nhói buốt, đau lan sang những vùng lân cận như vai, thần kinh tọa, hông, đùi đến mức di chuyển khó khăn, nếu nặng người bệnh còn khó nhấc mình được.
  • Cơn đau khó chịu khiến người bệnh “ăn không ngon, ngủ không yên”, cơ thể gầy đi trông thấy, hiệu quả công việc giảm sút, làm gì cũng khó khăn.

Cách chấm dứt các cơn đau lưng do sỏi thận

Để chấm dứt các cơn đau do thận gây nên thì bạn cần điều trị sỏi thận, khắc phục chứng thận hư, thận yếu… thận khỏe mạnh thì các cơn đau cũng tan biến theo.

Cách xoa dịu các cơn đau tạm thời bạn

  • Nằm nghỉ ngơi: Nằm ngửa, thả lỏng người thoải mái giảm trọng lượng cơ thể vào các cơ và mạch máu giúp giảm các cơn đau lưng tạm thời hiệu quả.
  • Xoa bóp: Ấn nhẹ các đầu ngón tay vào hai bên cột sống khoảng 30 phút.
  • Chườm nóng: Cách này khá đơn giản, dùng chiếc khăn mềm thấm nước ấm, vắt hơi ráo rồi chườm lên cột sống liên tục khoảng 30 phút. Cách này chỉ áp dụng trong 24 giờ kể từ lúc xuất hiện cơn đau do thận yếu gây ra.
  • Chườm lạnh: Dùng túi đựng nước đá rồi chườm lên vùng cột sống lưng liên tục trong 30 phút và chỉ dùng trong 24 giờ sau khi cơn đau xuất hiện.

Dược thảo thiên nhiên trị sỏi thận

Sỏi thận gây đau lưng có nguy hiểm không thì việc bạn cần làm là trị bệnh thì các cơn đau cũng tự động biến mất. Các dược thảo thiên nhiên có tác dụng điều trị sỏi thận hiệu quả, hạn chế tối đa các biến chứng do sỏi gây nên.

Đầu tiên cần thay đổi chế độ ăn uống, tập luyện và bỏ dần những thói quen xấu khiến sỏi hình thành như:

  • Uống nhiều nước hơn: Uống mỗi ngày từ 2-3 lít nước nhằm hạn chế sự kết tủa của các chất và đẩy sỏi ra ngoài.
  • Hạn chế các thực phẩm giàu oxalat như: Đậu nành, đậu phộng, củ cải, táo, mận, hành tây, trà đen, bia đen, socola….
  • Ăn nhiều chất xơ: Rau xanh chứa nhiều chất xơ giúp việc tiêu hóa tốt hơn, nhờ đó ngăn ngừa sự ứ đọng của các chất trong ruột, giảm thiểu sự tái hấp thụ oxalat từ ruột nhờ đó hạn chế sỏi hình thành.

Các thảo dược thiên nhiên như: Trái Sung, Kim Tiền Thảo, Kim Ngân Hoa, Uất Kim, Nhân Trần, Hương Phụ, Kim Ngân Hoa… kết hợp với nhau có tác dụng đẩy lùi sỏi thận hiệu quả lại không gây đau đớn cho người bệnh.

  • Giảm “kích thước” kể cả sỏi thận, sỏi mật, sỏi gan, sỏi bàng quang.
  • Các thảo dược trên kết hợp với nhau có tác dụng phá vỡ cấu trúc sỏi, đồng thời ngăn ngừa sỏi hình thành và phát triển từ chính căn nguyên gây nên bệnh.
  • Hạn chế tối đa biến chứng do sỏi gây nên nhờ đó cải thiện chất lượng cuộc sống người bệnh.
  • Ngăn ngừa sỏi tái phát trở lại sau khi mổ, tán sỏi.
  • Cải thiện chức năng gan – thận – mật tốt nhất.
  • Không gây ra tác dụng phụ.
  • Vừa tiết kiệm chi phí lại không mất thời gian hồi phục như mổ.

Bạn muốn điều trị bảo tồn  tư vấn, sẻ chia trong suốt hành trình ngăn chặn sỏiXEM NGAY giải pháp điều trị sỏi không cần phẫu thuật.

?Về Sỏi Mật Trái Sung

Sỏi Mật Trái Sung được chiết xuất từ trái sung, kim tiền thảo, nấm linh chi…dùng cho người bị sỏi mật, sỏi thận và các trường hợp sau phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi để tăng bài tiết lắng cặn sỏi, giảm nguy cơ hình thành sỏi (sỏi mật, sỏi thận). Sản phẩm đã được Bộ Y Tế kiểm nghiệm về chất lượng và cấp phép sản xuất và phân phối.

01324/2018/ATTP-XNQC

Tìm nhà thuốc gần nhất: Tại đây

soimat
soimat