Hỗ trợ điều trị sỏi không phẫu thuật bằng 8 thảo dược quý trong Đông y

Xu hướng mới trong điều trị sỏi những năm gần đây thiên về việc sử dụng các thảo dược trong Đông y. Bởi vì, điều trị sỏi bằng phương pháp Tây y không thể giải quyết được căn nguyên gây bệnh, do đó sỏi rất dễ tái phát. Nhưng các bài thuốc Đông y lại khắc phục được nhược điểm này. Phương pháp điều trị bệnh sỏi bằng Đông y chủ yếu được tổng hợp từ các thảo dược quý từ thiên nhiên nên không chỉ hỗ trợ giảm kích thước sỏi mà còn hỗ trợ cải thiện các chức năng gan mật, thận từ đó giúp giảm các triệu chứng như đau mạn sườn phải, đầy bụng, vàng da… do đó khả năng sỏi tái phát sau điều trị là rất thấp.

Phẫu thuật điều trị sỏi là phẫu thuật thông thường và khá an toàn. Tuy nhiên ở một số bệnh nhân vẫn có thể có biến chứng hoặc tái phát. Khoảng 25% bệnh nhân vẫn còn triệu chứng khó chịu sau phẫu thuật. Nên điều trị sỏi bằng phương pháp bảo tồn. Chỉ khi những phương pháp trên thất bại thì phẫu thuật là phương án sau cùng. Những bài thuốc, dược liệu Đông y không những tốt và an toàn cho sức khỏe người bệnh mà đối với những bệnh mãn tính, không thể điều trị một lần dứt điểm bằng Tây y như bệnh sỏi mật, sỏi thận, sỏi gan thì những thảo dược quý này lại còn thể hiện được nhiều ưu điểm hơn. Dưới đây là 8 thảo dược quý giúp hỗ trợ điều trị sỏi không cần phẫu thuật an toàn và hiệu quả.

[Bật mí] 8 thảo dược quý giúp hỗ trợ điều trị bệnh sỏi

1. Trái sung

Trong y học cổ truyền, quả Sung vị ngọt, tính bình, có công dụng kiện tỳ ích vị, nhuận phế lợi hầu, nhuận tràng thông tiện, tiêu thủng giải độc. Nghiên cứu hiện đại khẳng định quả Sung có chứa glucose, saccarose, quinic acid, shikimic acid, các nguyên tố vi lượng như canxi, photpho, kali,… và một số vitamin như C, B1… Kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm bước đầu cho thấy, quả Sung có tác dụng nhuận tràng, hạ huyết áp và phòng chống ung thư. Và một trong những công dụng của trái Sung là “hỗ trợ điều trị bệnh sỏi mật, sỏi thận”, điều mà ít ai biết đến.

 

[Xem]

2. Kim tiền thảo

Kim tiền thảo là một loài thực vật thuộc chi thóc lép hay chi Tràng của họ đậu. Ở Việt Nam còn được gọi là cây vẩy rồng, cây mắt trâu, đậu vẩy rồng hay đuôi chồn quả cong. Kim tiền thảo có chứa các chất như: polysaccharid, saponin triterpenic, các flavonoid như isovitexin, vicenin glycosid, isoorientin,… và các chất khác như desmodimin, desmodilacton, lupenon, lupcol, tritriacontan, acid stearic,…

Theo dược học cổ truyền, kim tiền thảo vị ngọt, tính bình, có công dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi niệu thông lâm, tiêu thũng bài thạch, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, sỏi mật, phù thũng do viêm thận, hoàng đản (vàng da), tích tụ, ung thũng,…

 

3. Nấm linh chi

Nấm linh chi thuộc họ nấm lim, còn có tên khác như Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung. Nấm linh chi được xếp vào loại thượng phẩm, là một vị thuốc quý trong “Thần nông bản thảo” và “Bản thảo cương mục”. Trong y học hiện đại, tác dụng của nấm linh chi vẫn được các nhà khoa học ở nhiều nơi trên thế giới nghiên cứu và phát hiện thêm theo thời gian. Nấm linh chi có tác dụng tăng cường sức khỏe, ngăn ngừa ung thư.

 

4. Hương phụ

Hương phụ biển cỏ lưu niên, có thân rễ mảnh, có vẩy và phình lên ở gốc thành củ đen đen, thân cao 15-30cm, có 3 cạnh lá rộng 2-3mm. Cụm hoa có 2-3 lá bắc dài, tia ngắn, bông chét nâu, dài 6-12mm, vẩy dài 2-2.6mm không múi. Quả bế đen, hình trái xoan. Hương phụ có nhiều tác dụng khác nhau như: Đau dạ dày, ăn uống kém tiêu, hỗ trợ tiêu hóa từ đó giúp hỗ trợ điều trị bệnh sỏi mật, sỏi gan.

 

5. Nhân trần

Theo bác sĩ Nguyễn Xuân Hướng, Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam, nhân trần có tính bình, vị đắng, hơi cay có tác dụng lợi mật, nhuận gan… Người ta chỉ cần lợi mật khi mật không tiết ra (mật viêm, tắc mật…) và nhuận gan khi gan có vấn đề.

Ngoài ra, nhân trần giúp lợi tiểu, nghĩa là thải nhiều, nếu lượng nước và các chất dinh dưỡng bị đào thải quá nhiều, sẽ không còn các chất dinh dưỡng để nuôi thai, khiến cho thai bị suy dinh dưỡng, thậm chí thai chết lưu… Thực tế cũng đã có trường hợp như vậy. Nhiều người có kinh nghiệm về cây nhân trần lại cho rằng hiện nay trên thị trường, cây nhân trần khá hiếm, phần nhiều là cây bồ bồ (cũng có tác dụng như cây nhân trần) không có vị ngọt nên phải cho thêm cam thảo.

 

6. Kim Ngân hoa

Nhiều bác sĩ và các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra nhiều tác dụng của Kim Ngân Hoa như: Kháng khuẩn, chống viêm, làm hạ cholesterol trong máu, tăng bài tiết dịch vị và mật, lợi tiểu và nhiều tác dụng khác. Đây cũng tiếp tục là một thành phần quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh sỏi, đặc biệt là sỏi mật, sỏi gan.

 

7. Uất kim

Uất kim còn có tên khác là củ nghệ, là phần rễ phình ra thành củ của cây khương hoàng (Curcuma aromatica Salisb) hoặc cây nghệ. Thân củ được gọi là khương hoàng, củ con được gọi là uất kim. Nghệ là một loại gia vị quan trọng trong nhiều món ăn ngon. Theo y dược học hiện đại, nghệ có nhiều ưu điểm như giúp giảm cân, lưu thông và lọc máu; chống lại các vi khuẩn sống ký sinh trong ruột; tác dụng kháng viêm, giảm nguy cơ nhiễm khuẩn và ngăn ngừa ung thư, tác dụng khử khuẩn và mau lành vết thương, thông gan lợi mật. Y dược học cổ truyền thường dùng uất kim làm thuốc. Người bệnh sỏi mật, sỏi gan thường mắc kèm chứng suy giảm chức năng gan, mật, viêm loét túi mật… nên uất kim cũng được xem là dược liệu quý để hỗ trợ.

8. Atiso

Atiso có nhiều công dụng y học và gần như không có tác dụng phụ. Nó thường được dùng để kích thích sự tiết dịch của gan. Không chỉ được dùng cho các bệnh về gan, tác dụng của atiso còn mở rộng sang phòng chống xơ vữa động mạch và chống tăng mỡ trong máu hoặc trị chứng khó tiêu.

Atiso có khả năng giảm lượng cholesterol trong máu, giúp tăng sự thèm ăn, giúp hỗ trợ tiêu hóa và trị chứng khó tiêu ở dạ dày. Nó còn có tính năng chống oxy hóa và bảo vệ gan. Cải thiện chức năng gan, hạn chế cholesterol (nguyên nhân gây sỏi mật) là những tác dụng nỗi bật của thảo dược này.

DV-MC Quyền Linh đồng hành cùng người sỏi thận - sỏi mật - sỏi gan

✅ HOTLINE TƯ VẤN BỆNH SỎI MIỄN PHÍ0908 797 616

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT: Tại Đây

✅ ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

    Tên của bạn (bắt buộc)

    Số điện thoại (bắt buộc)

    Về Sỏi Mật Trái Sung

    Sỏi Mật Trái Sung được chiết xuất từ Trái Sung, Uất Kim, Kim Tiền Thảo, Nấm Linh chi, Kim Ngân Hoa, Nhân Trần, Hương Phụ, Atiso…dùng cho người bị sỏi mật, sỏi thận  và các trường hợp sau phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi để hỗ trợ tăng bài tiết lắng cặn sỏi, giảm nguy cơ hình thành sỏi ( sỏi mật, sỏi thận)

    Giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 01324/2018/ATTP-XNQC ngày 19/11/2018 của CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM
    soimat
    soimat