Bệnh sỏi thận thường phát triển âm thầm và ở giai đoạn đầu hầu như không có triệu chứng. Tuy nhiên, thời gian lâu sỏi lớn nhanh và khó điều trị, để lại rất nhiều biến chứng. Bị sỏi thận có nên uống bia không? Cùng sỏi mật trái sung tìm hiểu ở bài viết bên dưới nhé!
Bia có tác dụng gì đối với sức khỏe?
Bia là thức uống không thể thiếu trong các bữa tiệc của mỗi gia đình. Nếu bạn dùng bia ở liều hợp lý thì có những tác dụng sau đây:
- Trong thành phần của bia có chứa một lượng lợi khuẩn tốt cho đường ruột. Hệ tiêu hoá sẽ tốt lên, giúp người bệnh dễ tiêu, kích thích ăn uống ngon miệng.
- Bia đã được đóng lon và có thể tích nhất định nên bạn dễ dàng kiểm soát khi uống. Tránh được tình trạng uống quá nhiều hại chức năng gan, thận.
- Bia chứa hàm lượng vitamin B rất lớn giúp giảm được các triệu chứng tiền mãn kinh. Đồng thời, ngăn ngừa được bệnh ung thư ruột kết.
- Tiêu thụ 350ml/ngày đối với nữ và 700ml/ngày đối với nam sẽ giúp bạn giải tỏa được căng thẳng.
- Theo nghiên cứu, có đến 30% trường hợp uống bia có thể ngừa bệnh tiểu đường tuýp 2.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh sỏi mật, đau tim và tốt cho sự phát triển của cơ bắp
- Hỗ trợ chắc xương
- Dễ dàng gắn kết các mối quan hệ xã hội
Lợi ích của việc uống bia
Như vậy, việc uống bia có rất nhiều lợi ích cho sự phát triển của cơ thể. Nhưng bị sỏi thận có nên uống bia không? Bạn đọc ở phần tiếp theo nhé!
Bị sỏi thận có nên uống bia không?
Cơn đau do sỏi thận gây rất đau đớn, có thể xuất hiện theo từng cơn hoặc đau dai dẳng. Vị trí đau tập trung quanh vùng thắt lưng lan xuống háng và bộ phận sinh dục. Khi bạn làm việc nặng, đi lại mạnh thì sẽ càng làm tăng mức độ đau.
Trường hợp sỏi thận lớn, bạn không cần làm gì cũng sẽ gây đau. Vì nước tiểu dịch chuyển liên tục thì kích thích sỏi di chuyển theo. Bạn sẽ không thể làm được gì, nằm cũng không được khi phải chịu cơn đau từ sỏi.
Kèm theo triệu chứng đau thắt lưng là tiểu khó hoặc tiểu ra máu. Khi gặp những trường hợp như vậy bạn cần thăm khám sớm. Vì để lâu khả năng cao là bị viêm đường tiết niệu.
Bị sỏi thận có nên uống bia không? Trường hợp bị sỏi thận thì bác sĩ khuyên không nên uống bia. Vì chức năng thận đang suy giảm và hệ bài tiết cũng đã bị ảnh hưởng. Lượng purin trong cơ thể tăng khi bạn uống bia và làm tăng acid uric trong nước tiểu.
Quá trình này diễn ra thường xuyên sẽ làm tăng kích thước của sỏi thận. Tình trạng đau do sỏi thận gây ra ngày càng dữ dội, kèm theo sốt cao. Người bệnh khó có thể tự hạ sốt tại nhà mà cần phải đến bệnh viện để cấp cứu.
Bị sỏi thận có nên uống bia không?
Rượu và các thức uống có cồn có nên dùng khi bị sỏi thận không?
Thức uống có cồn làm tăng hàm lượng purin trong máu gây áp lực cho quá trình lọc máu ở thận. Đặc biệt, đối với những trường hợp bị sỏi thận thì càng không nên dùng. Bởi lượng chất rắn tồn tại trong thận rất lớn công với áp lực do thức uống này mang lại. Càng làm cho tình trạng sỏi thận ngày càng trầm trọng hơn nữa.
Chính vì thế mà bị sỏi thận có nên uống bia, rượu không? Thì câu trả lời là không nên các bạn nhé! Bạn nên kiêng trong quá trình bị sỏi thận và hạn chế uống bia khi đã hết sỏi. Vì sỏi là bệnh mạn tính khả năng tái phát là rất cao nên bạn cần hạn chế.
Bị sỏi thận có nên uống bia không? Theo thống kê, có đến 80% nguyên do gây bệnh sỏi thận là do thói quen ăn uống. Lạm dùng thức uống có cồn không những làm bạn tăng nguy cơ mắc sỏi thận. Mà còn suy giảm chức năng gan, tim và hệ tuần hoàn,…
Xem thêm:
Bị sỏi thận có nên ăn sữa chua?
Dùng sỏi mật trái sung chữa bệnh sỏi thận hiệu quả, an toàn – Bị sỏi thận có nên uống bia?
Các cơn đau do sỏi thận gây ra càng dữ dội khi bạn làm công việc nặng và lợi dụng bia, rượu. Với mong muốn cải thiện được tình trạng đau và đẩy lùi sỏi thận không cần phẫu thuật. Cho nên sỏi mật trái sung ra đời với 3 công dụng chính:
- Hỗ trợ đào thải sỏi thận, sỏi mật, sỏi gan
- Hạn chế nguy cơ sỏi tái phát sau khi phẫu thuật
- Hỗ trợ phục hồi chức ăn tiêu hoá, gan, thận và mật
Trong quá trình sử dụng thuốc bạn cần hạn chế các thực phẩm giàu canxi, chỉ nên ăn vừa đủ. Nói không với canxi dạng thuốc, nếu có bổ sung thì cần bác sĩ kê đơn. Uống nhiều nước lọc, ít nhất là 2l/ngày. Ăn nhiều rau xanh và trái cây để lượng acid tự nhiên có thể giảm thiểu quá trình tạo sỏi. Tuy nhiên, bạn cần kiêng rau muống, giá đỗ và đậu xanh trong suốt thời gian dùng thuốc.
Liệu trình điều trị hiệu quả là 3 tháng hoặc hơn tuỳ thuộc vào kích thước sỏi và tình trạng bệnh. Đặc biệt các trường hợp sỏi thận 7mm, không triệu chứng thì sau 3 tháng sẽ hết hoàn toàn.
Bị sỏi thận có uống bia không? Câu trả lời là không bạn nên kiêng vì càng uống sẽ càng tăng kích thước sỏi. Sau khi hết sỏi thận bạn cũng cần hạn chế dùng thức uống có cồn để giảm thiểu tình trạng sỏi tái phát.
LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY