Sỏi thận là bệnh lý liên quan trực tiếp đến hệ bài tiết của cơ thể và ảnh hưởng đến chức năng của thận. Kích thước sỏi thận bao nhiêu mm được xem là nguy hiểm và cần phải điều trị? Cùng tìm câu trả lời qua bài viết sau nhé!
Những lưu ý về kích thước sỏi thận
Sỏi thận là sự lắng đọng các cặn canxi lâu ngày không được đào thải ra ngoài và tích tụ lại. Kích thước sỏi thận rất đa dạng và có nhiều hình thù khác nhau.
Khi mới hình thành sỏi thường ở dạng mùn và không xác định được kích thước. Vì hầu như các trường hợp mới khởi phát này sỏi thận nằm rải rác khắp bề mặt thận. Ở giai đoạn đầu, sỏi thường không có biểu hiện bệnh và có thể tự khỏi mà không cần dùng thuốc hay phẫu thuật.
Tuy nhiên, bạn không nên chủ quan khi đang ở giai đoạn đầu vì nếu không được chữa trị thì bệnh tiến triển rất nhanh. Qua thời gian, sỏi dần lớn về kích thước, Sỏi Mật Trái Sung tạm chia ra 2 trường hợp như sau:
Sỏi dưới 6mm, chưa có biểu hiện bệnh:
Đối với trường hợp này, người bệnh vẫn sinh hoạt và làm việc bình thường. Bạn cần uống nhiều nước lọc để sỏi được đào thải ra ngoài một cách tự nhiên.
Sỏi lớn hơn 6mm, có biểu hiện đau viêm, tiểu buốt và rắt:
Trường hợp này, sỏi tiến triển xấu hơn, có nhiều cạnh sắc nhọn. Vì vậy khi vận động sỏi cọ xát vào niêm mạc thận nên sẽ có cảm giác đau tức vùng hạ sườn phải. Khi gặp tình trạng như vậy, bạn cần thăm khám bác sĩ để có hướng chữa trị kịp thời nhé!
Kích thước sỏi thận là yếu tố quyết định xem sỏi có thể tự đào thải ra ngoài hay không. Theo thống kê, có hơn 80% sỏi có kích thước nhỏ hơn 6mm sẽ tự đào thải ra ngoài theo đường tiểu một cách tự nhiên. Tuy nhiên, khi sỏi có kích thước sỏi lớn và gây nhiều cảm giác đau thì việc tự đào thải là rất khó.
Kích thước sỏi thận quyết định khả năng tự đào thải hay can thiệp dùng thuốc để điều trị
Biến chứng sỏi thận nguy hiểm không nên chủ quan
Sỏi thận nếu không được phát hiện sớm và có hướng can thiệp phù hợp thì rất dễ chuyển biến xấu. Cụ thể như sau:
- Đường tiết niệu bị nhiễm trùng: Dễ dàng nhận biết là khi bạn tiểu ra máu, nước tiểu nặng mùi. Thậm chí là người bệnh sốt cao, đau bụng dưới và tiểu có mủ. Quá trình này diễn ra trong thời gian dài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây viêm đường tiểu.
- Tắc nghẽn đường tiểu: Sỏi thận có kích thước lớn theo dòng chảy của nước tiểu mà dịch chuyển theo. Đến cổ thận hoặc ống dẫn nước tiểu sẽ nghẽn lại ở đó. Trường hợp này kéo dài sẽ dẫn đến ứ nước ở thận.
- Suy thận: Thận ứ nước hoặc đường tiểu nhiễm trùng là những điều kiện dẫn đến suy giảm chức năng thận. Trường hợp này, người bệnh thường phải chạy thận hoặc ghép thận mới sống được.
- Vỡ thận: Khi nước tiểu ứ đọng quá lâu không được thoát ra ngoài thì gây áp lực lên thận. Thận hoạt động quá công suất dẫn đến thận bị vỡ vì thành thận rất mỏng.
Biến chứng của sỏi thận rất nguy hiểm
Cách điều trị phù hợp với từng kích thước sỏi thận
Tuỳ vào từng giai đoạn phát triển của sỏi thận mà bác sĩ có phác đồ điều trị dành riêng cho từng đối tượng.
- Điều trị sỏi thận ở giai đoạn đầu: Hầu hết người bệnh thường có sỏi kích thước nhỏ hơn 6mm và chưa có biểu hiện bệnh. Đối với những trường hợp này thì người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc và tái khám theo hướng dẫn.
- Điều trị sỏi thận đã có biến chứng: Sỏi có kích thước lớn hơn 6mm, kèm sốt và tiểu buốt thường được chỉ định mổ để loại bỏ sỏi. Bạn có thể lựa chọn mổ nội soi hoặc tán sỏi qua da.
Tùy vào kích thước sỏi mà có hướng can thiệp khác nhau
Lưu ý:
- Người bệnh không tự ý mua thuốc để điều trị
- Uống nhiều nước lọc
- Kiêng thức ăn cay, nóng, nhiều canxi
- Ăn nhiều rau xanh
- Cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất cần thiết
- Không dùng các chất kích thích như: thuốc lá, cafe, rượu, bia, nước ngọt,…
- Giữ tinh thần thoải mái, tránh stress
Như vậy, kích thước sỏi thận quyết định cách điều trị bệnh bạn lưu ý nhé. Bạn nên thăm khám sức khỏe định kỳ, ăn uống đủ chất. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!
LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY