Sỏi niệu quản sát thành bàng quang chữa trị ra sao?

Sỏi niệu quản sát thành bàng quang là một trong những trường hợp thường gặp của sỏi niệu quản. Vậy sỏi có nguy hiểm không? Triệu chứng và phác đồ điều trị ra sao? Cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!

Sỏi niệu quản là gì?

Niệu quản là ống dài tầm 25 cm, gồm 2 ống nối giữa thận và bàng quang. Niệu quản có vai trò rất quan trọng trong hệ tiết niệu, là nơi vận chuyển nước tiểu từ thận xuống bàng quang.

Sỏi niệu quản bắt nguồn từ sỏi thận do sự dịch chuyển của dòng chảy nước tiểu và kẹt tại đây. Có 3 vị trí sỏi dễ mắc phải ở dọc ống niệu quản:

  • Sỏi niệu quản ⅓ trên: Đây là vị trí tiếp nối giữa bể thận và niệu quản hay còn gọi là sỏi niệu quản sát thành thận. 
  • Sỏi niệu quản ⅓ giữa: Vị trí niệu quản bắt chéo bó mạch chậu nằm ở giữa niệu quản.
  • Sỏi niệu quản ⅓ dưới: Hay còn gọi là sỏi niệu quản sát thành bàng quang. 

Sỏi niệu quản nội thành bàng quang là vị trí dễ mắc kẹt sỏi nhất và cũng nguy hiểm nhất trong 3 loại sỏi trên. Sỏi xuất hiện ở vị trí này ảnh hưởng trầm trọng đến hoạt động của hệ tiết niệu. 

 Sỏi niệu quản nội thành bàng quang 

 Sỏi niệu quản nội thành bàng quang 

Triệu chứng sỏi niệu quản nội thành bàng quang

Người mắc sỏi niệu quản ⅓ đoạn dưới thường có các biểu hiện sau đây:

  • Xuất hiện cơn đau ở ngay thắt lưng tồn tại trong thời gian ngắn hoặc dài.
  • Tiểu nhiều lần, mỗi lần một ít.
  • Nước tiểu có mùi tanh, màu đục, thậm chí có xuất huyết khi tiểu.
  • Đầy bụng, chán ăn
  • Sốt cao kèm rét run

Biến chứng của sỏi niệu quản sát thành bàng quang (sỏi niệu quản 1/3 dưới)

Vì sỏi nằm ngay ở vị trí tiếp giáp giữa niệu quản và bàng quang nên sẽ có những biến chứng sau đây:

  • Tắc đường tiểu: Sỏi mắc kẹt tại đoạn nối giữa bàng quang vào ống niệu quản nên làm cản trở dòng chảy của nước tiểu. Sỏi lớn dần sẽ gây tắc nghẽn và nước tiểu không được ra ngoài.
  • Giãn đài bể thận: Khi nước tiểu bị tắc nghẽn thì nước tiểu sẽ bị dội ngược lại thận từ đó làm giãn đài bể thận. 
  • Thận ứ nước: Nước tiểu không được đào thải ra ngoài, đài bể thận giãn quá mức sẽ dẫn đến thận ứ nước. 
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu: Vi khuẩn phát triển nhanh khi chất thải không được đi ra ngoài. Đây là môi trường rất thuận lợi cho hại khuẩn sinh trưởng từ đó tiết niệu bị nhiễm trùng. Biểu hiện rõ nhất là nước tiểu có mủ và mùi tanh. 
  • Các chức năng thận bị suy giảm: Nước tiểu không được đi ra ngoài, đường tiết niệu nhiễm khuẩn làm cho chức năng lọc nước tiểu của thận giảm. 

 5 Biến chứng nguy hiểm của sỏi niệu quản ⅓ đoạn dưới

 5 Biến chứng nguy hiểm của sỏi niệu quản ⅓ đoạn dưới

Phác đồ điều trị sỏi niệu quản sát thành bàng quang

Tuỳ thuộc vào kích thước sỏi và mức độ nguy hại đối với cơ thể mà có thể áp dụng các cách sau đây:

  • Dùng thuốc để điều trị: 

Khi sỏi có kích thước < 5mm, chưa có biểu hiện bệnh có thể dùng sỏi mật trái sung để điều trị:

Sỏi mật trái sung được tổng hợp từ 25 dược liệu từ thiên nhiên như: trái sung, atiso, kim ngân hoa,… Các nguyên liệu đều được tuyển chọn, thu hái khi còn tươi:

  • Trái sung: Hỗ trợ tốt chứng năng tiêu hóa, bào mòn sỏi, hỗ trợ giảm đau và kháng viêm.
  • Nấm linh chi: Bảo vệ gan, phục hồi chức năng gan.
  • Nhân Trần: Kích thích quá trình bài xuất dịch mật, bảo vệ tế bào gan.
  • Uất kim: Tăng tiết dịch mật, điều hoà hoạt động co bóp của túi mật.
  • Kim ngân hoa: Thanh nhiệt, giải độc cơ thể.
  • Atiso: Tăng khả năng tiết dịch mật, bảo vệ thận.
  • Kim tiền thảo: Ức chế hình thành sỏi, lợi tiểu.

Với hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Sỏi Mật Trái Sung đang là lựa chọn hàng đầu của người bị sỏi túi mật. Với 3 công dụng nổi bật sau đây:

  • Hỗ trợ bào mòn, giảm kích thước sỏi.
  • Ngăn ngừa sỏi mới hình thành.
  • Phục hồi lại chức năng gan, thận, mật. Giúp ăn uống, ngủ nghỉ tốt.

Liều dùng 4 viên/ngày, sáng 2 viên, chiều 2 viên uống sau ăn 30 phút. Sử dụng liên tục liệu trình 3 tháng rồi thăm khám lại 1 lần.

  • Nội soi lấy sỏi: Phương pháp này áp dụng khi sỏi có kích thước lớn, cần can thiệp ngay vì tình trạng đau viêm nhiều. Tuy nhiên, chi phí cao và sỏi rất dễ tái phát nên cần phải thực hiện nhiều lần. 
  • Tán sỏi qua da: Có thể áp dụng ở nhiều trường hợp khác nhau, hiệu quả nhất là sỏi niệu quản ⅓ dưới. Phương pháp này dùng laser để tán sỏi thành nhiều viên sỏi nhỏ và sỏi dễ đào thải tự nhiên ra ngoài hơn.

Sỏi mật trái sung chữa sỏi niệu quản ⅓ đoạn giữa hiệu quả, an toàn

Sỏi mật trái sung chữa sỏi niệu quản ⅓ đoạn giữa hiệu quả, an toàn

Một vài lưu ý khi điều trị sỏi niệu quản

Dinh dưỡng luôn đóng vai trong quan trọng đối với sức khỏe con người, đặc biệt là người bị bệnh. Người mắc sỏi niệu quản sát thành bàng quang cần chú ý đến các vấn đề sau đây:

  • Thực hiện chế độ ăn uống khoa học, hạn chế thức ăn làm tái phát sỏi
  • Rèn luyện thể dục thể thao phù hợp với thể trạng của bản thân
  • Dùng sỏi mật trái sung để hết sỏi và ngăn ngừa sỏi mới hình thành
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ
  • Đối với người bệnh vừa mới phẫu thuật lấy sỏi thì cần hạn chế đi lại, ăn thực ăn dễ tiêu

Sỏi niệu quản sát thành bàng quang là tình trạng thường gặp và nguy hiểm nhất dễ làm giảm chức năng của thận. Bạn nên chú ý khi gặp các triệu chứng nêu trên và cần thăm khám lại cơ sở y tế gần nhất. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Xem thêm:

  1. Sỏi san hô điều trị như thế nào?
  2. Sỏi Thận Có Di Truyền Không?
  3. [BẬT MÍ] 5 Cách Chữa Sỏi Mật Bằng Phương Pháp Dân Gian
  4. Thuốc Tan Sỏi Mật Không Nên Bỏ Qua

Trả lời

soimat
soimat