Sỏi bùn bàng quang điều trị ra sao?

Sỏi tiết niệu nói chung và sỏi bùn bàng quang nói riêng bệnh lý nguy hiểm. Bệnh tiến triển một cách âm thầm và ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng của bàng quang. Vậy cách điều trị cặn bùn bàng quang như thế nào? Triệu chứng bệnh ra sao? Cùng sỏi mật trái sung tìm hiểu qua bài viết sau đây!

Sỏi bùn bàng quang là gì?

Sỏi bùn bàng quang là dạng mới khởi phát của sỏi bàng quang. Các mảng cặn sỏi nằm rải rác trong bàng quang lâu dần tích tụ thành từng đám hoặc từng viên. Bệnh sẽ tiến triển rất nhanh nếu không có phác đồ điều trị phù hợp. 

Cặn bùn bàng quang hình thành do quá trình rối loạn chuyển hoá các chất cụ thể là canxi. Hoặc sỏi được vận chuyển từ thận xuống bàng quang và mắc kẹt tại đây.

Theo nghiên cứu, sỏi tiết niệu hay sỏi bàng quang rất thường gặp ở Nam giới. Phần lớn là do thói quen ăn uống và sinh hoạt không điều độ nên ảnh hưởng đến bàng quang. 

Theo thống kê, cứ 4 người bị bệnh liên quan đến hệ tiết niệu thì có đến 3 người mắc bệnh sỏi. Đây là con số đáng để chúng ta thức tỉnh và phòng bệnh sỏi bàng quang. Vì khi bộ phận này bị suy giảm thì chức năng bài tiết cũng sẽ suy giảm theo. 

Sỏi bùn bàng quang là gì?

 Sỏi bùn bàng quang là gì?

Triệu chứng thường gặp của sỏi bùn ở bàng quang

Khi xuất hiện các triệu chứng sau đây thì bạn có nguy cơ cao mắc bệnh sỏi bùn bàng quang:

  • Đau nhiều ở vùng thượng vị đặc biệt là vùng bụng dưới, lan xuống bộ phận sinh dục 
  • Cơn đau có thể xuất hiện đột ngột hoặc đau âm ỉ nhiều giờ liền. 
  • Bạn sẽ có cảm giác bí tiểu, tiểu khó, tiểu đau
  • Sốt cao kèm theo rét run
  • Nước tiểu có màu vàng đậm, sẫm màu hoặc có lẫn máu
  • Người mệt mỏi, thiếu sức sống
  • Đi lại, vận động mạnh cũng sẽ đau
  • Sỏi dịch chuyển đến đâu sẽ gây đau đến đó
  • Tiểu nhiều về đêm nên dễ dẫn đến mất ngủ

Có thể bạn quan tâm:
11 Dấu Hiệu Nhận Biết Thận Yếu Không Nên Bỏ Qua

[Mách nhỏ] 5 Cách giảm đau sỏi bàng quang tại nhà

Biến chứng của sỏi bàng quang nguy hiểm

Sỏi bùn bàng quang là căn bệnh mới khởi phát nhưng không nên xem thường. Bệnh sẽ tiến triển rất nhanh thành sỏi bàng quang và để lại các biến chứng sau đây:

  • Sỏi dịch chuyển liên tục theo dòng chảy của nước tiểu nên sẽ gây ra nhiều vết xước. Khi các vết xước quá nhiều sẽ xuất hiện hiện tượng chảy máu bên trong và gây viêm. Chính vì vậy mà khi đi tiểu bạn dễ xuất huyết lẫn trong nước tiểu. 
  • Quá trình chảy máu bên trong bàng quang là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Tình trạng nhiễm trùng tiết niệu dễ xảy ra. 
  • Bàng quang dần bị suy giảm chức năng, nước tiểu ứ đọng nhiều làm thận ứ nước. Tình trạng này rất nguy hiểm dễ dẫn đến vỡ thận và bàng quang. 
  • Sỏi bàng quang dịch chuyển xuống ống tiết niệu gây viêm bên dưới. Bạn đi tiểu sẽ đau, bí tiểu hoặc tiểu khó là do sỏi mắc kẹt tại đây.
  • Mất ngủ, tiểu đêm là biến chứng nguy hiểm mà sỏi bàng quang gây ra
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu
  • Thận bài tiết nước tiểu liên tục nhưng không thoát ra ngoài được. Tình trạng này kéo dài lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng suy giảm chức năng thận. 

Sỏi bàng quang càng lớn càng làm suy giảm chức năng thận 

Sỏi bàng quang càng lớn càng làm suy giảm chức năng thận 

Cách đẩy lùi sỏi bùn tránh tiến triển thành sỏi bàng quang

Sỏi bàng quang rất nguy hiểm chính vì thế bạn cần điều trị ngay. Dưới đây là một vài cách đẩy lùi sỏi bùn quang quang hiệu quả, bạn tham khảo nhé!

  • Thay đổi thói quen ăn uống như: Hạn chế rượu bia hoặc không uống thì càng tốt. Uống nhiều nước lọc, nước ép trái cây, ăn nhiều rau xanh. Đạm động vật cần ăn vừa đủ dinh dưỡng đặc biệt là các loại thịt đỏ. 
  • Thay đổi thói quen sinh hoạt: Bạn cần ăn đủ bữa, ăn đúng giờ và không nên nhịn bữa sáng. Tránh áp lực trong thời gian dài, ngủ đủ giấc, không thức khuya thường xuyên. Tập luyện thể thao mỗi ngày, lựa chọn bài tập phù hợp với thể trạng. 
  • Uống sỏi mật trái sung để đẩy sỏi bàng quang ra ngoài mà không cần phẫu thuật. Bạn cần sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần, sỏi giảm dần qua từng liệu trình bạn sử dụng. Sau khi hết sỏi bùn bạn cũng cần uống duy trì để ngăn ngừa sỏi mới hình thành. 
  • Ngoài uống nước lọc thì nước mát là lựa chọn tốt cho chức năng hệ tiết niệu. Bạn nên duy trì thói quen uống đủ 2 – 3l nước mỗi ngày. 

Như vậy, trên đây là những kiến thức cơ bản của bệnh sỏi bùn bàng quang. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức về bệnh sỏi. Chúc bạn nhiều sức khoẻ và nhanh hết bệnh nhé!

LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Trả lời

soimat
soimat